- Trang chủ /
- Phụ khoa /
- Viêm phụ khoa /
- Nổi mụn cứng ở vùng kín ở nữ giới nhưng không đau là bệnh gì?
Nổi mụn cứng ở vùng kín ở nữ giới nhưng không đau là bệnh gì?
-
-
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Hồng
Nổi mụn cứng ở vùng kín không đau là tình trạng không hề hiếm gặp ở các chị em. Đặc biệt tình trạng nổi mụn cứng ở vùng kín có thể dễ dàng nhận ra trong quá trình vệ sinh cá nhân hàng ngày, khi thấy bản thân xuất hiện những nốt mụn lạ. Có rất nhiều bệnh lý đáng lo ngại từ việc nổi mụn vùng kín. Vậy nổi mụn cứng ở vùng kín không đau là bệnh gì hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Nổi mụn cứng ở vùng kín không đau là bệnh gì?
Cụ thể việc xuất hiện các mụn cứng bất thường ở vùng kín sẽ là báo hiệu cho những bệnh phụ khoa mà nữ giới có thể gặp phải như là:
1. Viêm nang lông vùng kín
Không chỉ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, mà ngay cả vùng kín cũng có thể bị viêm nang lông. Tình trạng viêm nang lông có thể do vệ sinh vùng kín không sạch, vệ sinh không đúng cách; do thực hiện tẩy, nhổ, cao lông sai cách; dị ứng với các dung dịch vệ sinh, sữa tắm đang sử dụng; thường xuyên mặc quần lót quá bó sát, gây bí không thoát hơi.
Khi bị viêm nang lông nữ giới sẽ xuất hiện những triệu chứng như:
-
Nổi mụn cứng ở vùng kín không đau, nổi cục u như hạch và có thể kèm theo mủ trắng.
-
Hoặc có thể sẽ nốt mụn sưng lớn hơi ngứa và đau.
Nếu tình trạng nổi mụn cứng do viêm nang lông gây ra không thể tự hết trong vài ngày hoặc bạn thấy các tình trạng đó trở nên nặng hơn, và lan rộng khắp vùng kín, thì cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám. Vì nếu các nốt mụn viêm đã lan rộng và không được điều trị đúng các, thì từ đó chúng sẽ phát triển thành các nốt mụn nhọt và biến thành áp xe. Ngoài ra, việc tự ý xử lý tại nhà còn có thể gây nhiễm trùng và lan rộng hơn.
2. Do u nang âm hộ
Âm hộ của nữ giới có chứa nhiều các tuyến như tuyến dầu, tuyến bartholin,... Khi một trong các tuyến này xảy ra tắc nghẽn, sẽ hình thành nên các nốt mụn cứng và u cục ở phía mép của vùng kín.
Các nốt mụn này sẽ không đau và sau một khoảng thời gian thì chúng sẽ tự biến mất mà không cần phải điều trị. Nhưng nếu trong trường hợp những nốt u mụn đó bị nhiễm trùng, thì nữ giới cần đến các cơ sở y tế để khám và điều trị bằng thuốc kháng sinh để giảm nhiễm trùng.
3. Do u nang âm đạo
Một trong những nguyên nhân khiến nữ giới nổi mụn cứng ở vùng kín có thể do u nang âm đạo. Các u nang âm đạo có thể xuất hiện do quá trình đẻ con hoặc gặp những tổn thương vùng kín. Các u nang âm đạo có kích thước nhỏ chỉ khoảng bằng hạt đậu.
Mụn cứng ở vùng kín do u nang âm đạo cũng không gây ra đau đớn gì cho người bệnh, nhưng lại gây ra những khó chịu trong sinh hoạt đặc biệt là khi quan hệ tình dục. Nếu u nang phát triển quá lớn trong một vài trường hợp nữ giới sẽ phải dẫn lưu hoặc làm tiểu phẫu để có thể loại bỏ những u nang âm đạo.
4. Do hoạt động của tuyến bã nhờn
Do hoạt động của tuyến bã nhờn cũng gây nên tình trạng nổi mụn cứng ở vùng kín mà không phải do các bệnh lý gây nên. Cụ thể là trong quá trình hoạt động của tuyến bã nhờn thay đổi, hoặc khi tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ làm hình thành các nốt sần nhỏ trong âm đạo của nữ giới, thường xuất hiện trong thời kỳ dậy thì và tăng theo độ tuổi.
5. Do lông mọc ngược
Nếu nữ giới thực hiện các cách tẩy lông vùng kín như cạo lông, wax lông hoặc nhổ lông sẽ có khả năng làm lông mọc ngược. Khi lông mọc ngược sẽ gây bít tắc lông chân lông khiến nổi mụn cứng ở vùng kín, có thể thấy đau hoặc ngứa. Các nốt mụn kèm theo mủ, và khiến vùng da xung quanh bị sập màu.
Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất mà gây ra nổi mụn cứng ở vùng kín. Nếu do lông mọc ngược thì các nốt mụn sẽ tự hết và bạn không nên tác động mạnh lên những nốt mụn vì có thể khiến nhiễm trùng.
6. Do mắc bệnh mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục còn được gọi là herpes sinh dục, là bệnh nhiễm trùng đường sinh dục do virus HSV gây ra. Bệnh mụn rộp có khả năng lây truyền cao và virus HSV có thể xâm nhập vào cơ thể qua dịch nhầy, vết thương hở, nước bọt và các vùng da bị tổn thương.
Tuy nhiên, con đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh vẫn là do quan hệ tình dục không an toàn. Hoặc bệnh cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con, thông qua việc truyền máu, khi tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh và qua việc dùng chung các đồ dùng cá nhân như bàn chải, quần lót, khăn tắm,...
Thời gian ủ bệnh khi nhiễm mầm bệnh mụn rộp sinh dục là khoảng từ 2 đến 7 ngày và bắt đầu xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh. Những triệu chứng ban đầu là nổi mụn mủ trắng li ti, bị tấy đỏ, và mụn nổi lẻ tẻ ở vùng kín.
Khi bệnh phát triển nặng hơn, các nốt mụn đó sẽ lan rộng thành từng mảng lớn giống như một chùm nho và sẽ có chảy dịch nếu bị vỡ ra. Khi đó, nữ giới sẽ luôn cảm thấy khó chịu vì vùng kín bị ẩm ướt và nóng rát. Nhưng những nốt mụn bị vỡ sẽ tự khô đóng vảy và lành lại chỉ sau 3 đến 4 ngày, khiến nhiều nữ giới lầm tưởng rằng mình đã khỏi bệnh và không đi thăm khám.
Nếu nữ mắc giới bệnh mụn rộp sinh dục những không kịp thời phát hiện và điều trị thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và khả năng sinh lý của cơ thể. Nếu các nốt mụn vỡ ra và chảy dịch, sẽ làm cho nữ giới cảm thấy đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục, khiến cho nhiều chị em ám ảnh mỗi khi làm chuyện đó, giảm ham muốn và ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ với bạn tình.
Ngoài ra, mụn rộp sinh dục cũng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản như khó thụ thai, vô sinh hiếm muộn. Còn đối với phụ nữ mang thai, mụn rộp sinh dục cũng có nguy cơ lây nhiễm sang thai nhi và gây các biến chứng nặng nề như thai chết lưu, sinh non, sảy thai.
7. Do bệnh sùi mào gà
Nếu nữ giới đang nổi mụn cứng ở vùng kín không đâu thì cũng có khả năng bạn đã mắc bệnh sùi mào gà. Sùi mào gà một trong những căn bệnh xã hội gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh, bệnh sẽ lây lan chủ yếu thông qua quan hệ tình dục không an toàn.
Những dấu hiệu từ sớm của bệnh sùi mào gà ở vùng kín rất khó để quan sát bằng mắt thường và phát hiện được ra. Vì vậy, khi bệnh vẫn đang ở giai đoạn nhẹ thì lại không được thăm khám và điều trị từ sớm. Đến lúc sùi mào gà chuyển nặng hơn, các nốt sùi mọc nhiều hơn thì đến lúc đó nữ giới mới có thể phát hiện ra bệnh. Các triệu chứng có thể như:
-
Khi mới mắc bệnh, nữ giới sẽ xuất hiện các nốt mụn, u nhú li ti màu hồng nhạt mọc ở bộ phận sinh dục, âm đạo, môi lớn, môi bé, tầng sinh môn, cổ tử cung, hậu môn, trong miệng và họng.
-
Khi bệnh phát triển nặng hơn, ở giai đoạn tiếp theo các nốt mụn sùi sẽ mọc thành từng đám lớn có hình dạng giống như sùi mào gà hoặc súp lơ. Những lúc bình thường nữ giới sẽ không thấy đau đớn gì, nhưng khi tác động mạnh hoặc quan hệ tình dục khiến các nốt mụn sùi tổn thương sẽ gây đau và chảy máu vùng kín.
Ngoài cách lây lan qua đường quan hệ tình dục không an toàn, mầm sùi mào gà có thể xâm nhập vào cơ thể người khác khi tiếp xúc với dịch có mầm bệnh, ôm hôn và dùng chung đồ cá nhân như khăn tắm, quần áo với người bị bệnh. Còn thêm một đường lây truyền phổ biến ở sùi mào gà là lây truyền từ mẹ sang con, nếu đứa trẻ sinh ra là con gái thì có thể bị sùi mào gà ở vùng kín.
Bệnh sùi mào gà ở nữ giới sẽ là do virus HPV gây ra. Khi bệnh sùi mào gà không kịp thời phát hiện và điều trị thì sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe nữ giới như ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ khi bệnh xuất hiện ở vùng kín, bị ung thư hậu môn khi lây ở hậu môn và ung thư hầu họng khi mắc bệnh qua đường miệng.
8. Do bệnh giang mai
Thêm một cắn bệnh xã hội có thể khiến nữ giới nổi mụn cứng ở vùng kín đó là bệnh giang mai, bệnh sẽ do xoắn khuẩn treponema và con đường lây nhiễm bệnh phổ biến sẽ do quan hệ tình dục không có các biện pháp an toàn. Ngoài ra cũng giống các bệnh xã hội khác có khả năng lây truyền cao do tiếp xúc với máu và dịch chứa mầm bệnh, lây từ mẹ sang thai nhi, dùng chung đồ dùng các nhân với người.
Thời gian ủ bệnh của giang mai cũng khá lâu, sẽ khoảng 3 tuần sau khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thế mới phát bệnh và xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Do cơ cấu tạo đặc trưng của bộ phận sinh dục nữ nên khiến cho nữ giới dễ mắc giang mai hơn nam giới, vì vùng kín luôn ẩm ướt sẽ là điều kiện thuận lợi khiến mầm bệnh phát triển.
Triệu chứng đầu tiên khi phát bệnh sẽ là xuất hiện các săng giang mai ở khu niêm mạc vùng kín. Săng giang mai có hình dạng như là vết trợt nông, hình tròn hoặc hình bầu dục, màu đỏ tươi và cứng. Vậy nên khi nữ giới nổi những nốt mụn ở vùng kín thì đó có thể là những giai đoạn đầu của bệnh.
Sằng giang mai có thể lây lan ra khắp cơ thể của người mắc bệnh và ảnh hưởng đến sức khỏe khi phát triển nặng, sẽ là mầm mống gây ra ung thư tử cung và ung thư bộ phận sinh dục ở nữ giới. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai mà mắc phải bệnh giang mai thì có thể khiến đứa trẻ bị mù lòa khi sinh ra và có thể gây tử vong ở trẻ.
9. Do ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung
Nguy hiểm nhất nếu nữ giới nổi mụn cứng ở vùng kín có thể là dấu hiệu của ung thư âm hộ và ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung.
Khi nổi mụn cứng ở vùng kín mà có xuất hiện thêm các triệu chứng khác như đau rát, ngứa ngáy ở vùng kín, âm đạo chảy máu bất thường, tiểu buốt, vùng da ở vùng kín thay đổi tự nhiên sáng hơn hoặc tối đi,... khi đó các chị em nên đi khám tổng quát để kịp thời phát hiện nếu có bệnh và được điều trị ở giai đoạn nhẹ, đạt hiệu quả trong việc chữa bệnh.
Xem thêm: Sưng vùng kín ở nữ giới
Nổi mụn cứng ở vùng kín thì phải làm thế nào?
Nếu nữ giới đang nổi mụn cứng ở vùng kín thì có thể tham khảo các cách trên để giảm tình trạng này như sau:
-
Nên vệ sinh vùng kín nhẹ nhàng, dùng khăn mềm để thấm khô vùng kín trước khi mặc quần áo để hỗ trợ loại bỏ các nốt mụn do u nang âm hộ và u nang âm đạo.
-
Vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước và sau khi quan hệ tình dục.
-
Không nên mặc quần áo bó sát, chật chội và bị ẩm ướt. Mà nên sử dụng quần áo có chất liệu cotton mềm mát, thấm hút mồ hôi tốt, để cho vùng kín luôn khô ráo, không để cho vi khuẩn có điều kiện phát triển. Thường xuyên thay đồ lót định kỳ 3 đến 6 tháng/lần.
-
Có lối sống tình dục lành mạnh, nên sử dụng các biện pháp an toàn như bao cao su khi quan hệ, không nên quan hệ nhiều bạn tình cùng một thời điểm.
-
Ngoài ra, nữ giới cùng cần thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống hàng ngày như ăn nhiều rau xanh, trái cây,... cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể, không sử dụng rượu bia, chất kích thích; tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức đề kháng.
-
Nếu phát hiện nổi mụn cứng ở vùng kín kèm theo các dấu hiệu bất thường thì cần đến các cơ sở y tế để thăm khám, và nếu có bạn tình thì cũng cần dẫn theo cả bạn tình để kiểm tra, tránh lây bệnh qua lại cho cả hai người.
Ngoài ra, nếu có mắc phải các bệnh lý nghiêm trọng thì sẽ cần thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp:
Điều trị do viêm nang lông
Nếu nổi mụn cứng ở vùng kín không đau do viêm nang lông, với giai đoạn nhẹ thì chỉ cần bôi thuốc sát khuẩn hoặc các loại thuốc bôi mụn để loại bỏ những nốt mụn đó, hoặc có thể dùng thêm cả thuốc kháng sinh nếu mụn bị sưng tấy.
Còn khi mụn cứng nặng hơn chuyển thành các mụn nhọt và áp xe thì hãy đến các cơ sở y tế để các bác sĩ thực hiện tiểu phẫu hút mủ ra ngoài. Giúp cho người bệnh không cảm thấy đau đớn do mụn bị sưng tấy, làm sạch mủ, là loại bỏ áp xe một cách triệt để. Sau khi hút mủ, bác sĩ sẽ găng lại bằng gạc sạch để cho vùng da đó lành lại và phòng trường hợp chảy mủ.
Để tình trạng này không lặp lại nhiều lần, nữ giới hãy lựa chọn triệt lông bằng laser sẽ giảm thiểu tối đa viêm nang lông.
Điều trị do bệnh sùi mào gà
Hiện nay, tại các cơ sở y tế đang có 2 phương pháp điều trị sùi mào gà được áp dụng là điều trị bằng thuốc và điều trị ngoại khoa
Thuốc điều trị sùi mào gà là loại thuốc uống có tác dụng là ức chế không cho các virus HPV trong cơ thể phát triển. Cùng với đó là loại thuốc dạng bôi để loại bỏ đi những nốt mụn sùi nổi ở vùng kín. Tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối không được lấy thuốc bôi để bôi vào cùng bên trong âm đạo, trong lỗ niệu đạo và trong hậu môn. Mọi loại thuốc người bệnh dùng cần có sự chỉ định cụ thể của bác sĩ để điều trị hiệu quả và không gặp phải các tác dụng phụ khi sử dụng sai thuốc.
Ngoài ra, còn một phương pháp điều trị nổi mụn cứng ở vùng kín do bệnh sùi mào gà hiệu quả hơn được các chuyên gia khuyên dùng là áp dụng kỹ thuật dao leep. Bác sĩ sẽ áp dụng kỹ thuật hiện đại đưa ông siêu dẫn vào trong cơ thể và sử dụng dao leep để quét xung quanh tử cung và âm đạo nhằm loại bỏ mầm bệnh, làm các nốt mụn sùi tự rụng ra khỏi cơ thể và hạn chế tái phát bệnh.
Những ưu điểm khi điều trị bằng kỹ thuật dao leep giúp người bệnh ít đau đớn, đảm bảo tính thẩm mỹ không để lại sẹo khi điều trị mụn sùi, thời gian điều trị nhanh chóng và hồi phục được tốt hơn.
Đọc thêm: Chữa sùi mào gà ở đâu
Điều trị do bệnh mụn rộp, mụn cóc sinh dục
Đối với mụn rộp sinh dục đang ở giai đoạn nhẹ, thì người bệnh có thể được các bác sĩ hướng dẫn điều trị bằng thuốc kháng sinh và kết hợp với thuốc dạng bôi ngoài da. Các loại thuốc đó sẽ các tác dụng làm kháng viêm, ngăn chặn sự phát triển của các virus gây bệnh và làm cho mụn mủ xẹp xuống rồi biến mất.
Thêm một phương pháp nữa điều trị bệnh mụn rộp sinh dục hiện đại được áp dụng phổ biến hiện nay, và mang đến kết quả điều trị tốt nhất là điều trị bằng kỹ thuật điện dung sóng ngắn.
Với phương pháp điều trị bệnh mụn rộp sinh dục bằng kỹ thuật điện dung sóng ngắn sẽ giúp tiêu diệt tận gốc mầm bệnh và virus gây bệnh, tăng sự thẩm thấu của thuốc vào các vùng nhiễm bệnh, thời gian chữa bệnh nhanh, hạn chế tái phát bệnh và giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng, hạn chế các biến chứng có thể xảy ra.
Điều trị do bệnh giang mai
Để có thể điều trị giang mai hiệu quả, bác sĩ sẽ kiểm tra toàn bộ tình hình sức khỏe, tình trạng bệnh và từ đó sẽ đưa ra được một phương pháp điều trị bệnh cụ thể cho từng người bệnh.
Người bệnh sẽ được điều trị bằng thuốc nếu kịp thời phát hiện ra bệnh từ sớm và bệnh đang trong giai đoạn nhẹ và cần điều trị ngoại khoa nếu bệnh đã chuyển nặng và gây ra những biến chứng với cơ thể.
Phương pháp điều trị giang mai hiện đại tại bây giờ đó là phương pháp cân bằng hệ miễn dịch. Phương pháp hoạt động dựa trên việc sử dụng thuốc với tỷ lệ vi lượng và sử dụng gen sinh vật để tăng sức đề kháng, miễn dịch cơ thể, chống lại các vi khuẩn gây bệnh từ bên trong.
Lợi ích khi áp dụng phương pháp cân bằng hệ miễn dịch là có hiệu quả tốt trong điều trị, thời gian thực hiện nhanh chóng, tăng cường hệ miễn dịch, không gây ra các tổn thương cho cơ thể và hạn chế được nguy cơ tái phát của bệnh.
Nổi mụn cứng ở vùng kín không đau cũng gây ra rất nhiều những khó chịu, phiền toái đến sinh hoạt hàng ngày của nhiều chị em. Vì vậy, nữ giới cần chú ý đến các dấu hiệu bất thường của cơ thể để bảo vệ và phòng khám các bệnh phụ khoa đang tiềm ẩn trong người. Nếu nữ giới đang gặp các dấu hiệu bất thường cần được tư vấn, xin liên hệ đến số hotline 0379.544.317 hoặc để lại tin nhắn trong khung chat để được giải đáp miễn phí.
Cập nhật lần cuối: 28-10-2023 13:39:35